Theo như tin tức chúng tôi vừng cập nhất được, vào tháng 1/2108 sẽ dự kiến các môn học trong CT chương trình học THPTsẽ được Bộ Giáo dục công bố và xin ý kiến của toàn thể nhân dân về Chương trình thay đổi căn bản sách giáo khoa THPT theo xu hướng phát triển năng lực của học sinh

Môn Văn chỉ còn có 6 tác phẩm

Tổng chủ biên ông Nguyễn Minh Thuyết cho biết tính đến thời điểm hiện này, chương trình các tất cả các môn học đã được chỉnh sửa và hoàn thiện trên những đóng góp của nhiều chuyên gia linh vực giáo dục, cán bộ, giáo viên,… Bộ môn Ngữ văn là môn học xuyên suốt lớp 1 đến 12. Ở cấp Tiểu học, thì là tiếng Việt còn cấp THCS, THPT được gọi là Ngữ văn.

Sách giáo khoa cho học sinh THPT cần có sự thay đổi cho phù hợp

Điểm khác biệt so với chương trình Ngữ văn cũng là bộ môn này được xây dựng từ các phẩm chất và năng lực thật sự của học sinh, để chọn nội dung dạy và học cho phù hợp. Những buộc phải đạt được 4 kỹ năng nói, đọc, viết, và nghe. Nguyến Minh Thuyết cũng cho biết rằng trong hiện nay chỉ còn 6 tác phẩm văn chương trong bộ môn Ngữ văn. Để giảm thiểu hiện tượng các em học thuộc lòng các bài văn mẫu trong sách tham khảo, Ông cho rằng chương trình TPHT mới lần bảo đảm nguyên tắc người học được miêu tả, thể hiện năng lực, thẩm mỹ và các suy nghĩ của chính bản thaan mình, không sao chép, vay mượn của người khác, khuyến khích những bài văn có tính sáng tạo.

Môn Toán học sẽ được đơn giản hóa hơn

Chủ biên ông Đỗ Đức Thái của chương trình bộ môn Toán học cho biết, điều quan trọng đang muốn hướng đến là bảo đảm tính thiết thực, tinh giảm, những hiện đại. Cụ thể, nội dung bộ môn này se phải phản ánh các mấu chốt, nền móng, bên cạnh đó chú trọng tính ứng dụng  với đời sống thực tiễn. Đáng chú ý ở đâu chương trình môn toán mới ở từng cấp học cũng dành thời gian thích đáng để tiến hành những trải nghiệm cho các em học sinh như: Dự án học tập, đề tài ứng dụng cao trong thực tế, những trò chơi, câu đố toán học, diễn đàn hay câu lạc bộ,… ngoài ra, môn toán phải đảm bảo được tính phân hóa theo từng cấp học, đồng thời tăng cường giảng dạy theo hướng cá thể hóa nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt được của chương trình mới.

Đối với Lịch sử  không thiết kế theo dạng thấp lên cao

Cấu trúc chương trình 2 môn Sử và Địa đổi mới tương đối cơ bản. Về môn học lịch sử, chương trình mới chỉ chọn lọc những sự kiện, nhân vật lịch sử điển hình của quốc gia, khu vực, không hề tuân thủ nghiêm nhặt theo tính lịch đại. Chú trọng vào các hình thức giảng dạy, chọn và kết hợp hiệu quả giữa những cạc dạy lịch sử và địa lý.

Đối với Lịch sử  không thiết kế theo dạng thấp lên cao

Hình thức dạy đặc biệt chú trọng lối dẫn chuyện lịch sử, giáo viên tạo điều kiện cho các em học sinh được làm quen với lịch sử dân tộc, khu vực và toàn thế giới qua những câu chuyện lịch sử; để bước đầu học sinh nhận thức về khái niệm thời gian, không gian, đọc hiểu các nguồn tài về bộ môn lịch sử đơn giản. Với cấp THCS, ĐỊ và Sử là 2 môn học buộc phải có mặt trong chương trình giáo dục mới. Trong chương trình mới này những mạch kiến thức của cả 2 bộ môn này sẽ được tích hợp theo mức độ tinh giản, sắp xếp gần nhau nhằm tương trợ lẫn nhau.

Chúng ta cần theo dõi tin tức trên truyền hình, báo chí nhiều hơn về các vấn đề liên quan tới giáo dục giống như khi bạn quan tâm tới trực tiếp bóng đá vậy thì mới nắm rõ được các thay đổi, điều chỉnh trong chương trình giảng dạy, sách giáo khoa của học sinh hiện nay. Việc thay đổi căn bản sách giáo khoa THPT là cần thiết nếu như nó đáp ứng được nhu cầu học tập, giảng dạy của thầy và trò, mang lại hiệu quả học tập cao nhất.

5/5 - (1 bình chọn)